Trong đời sống xã hội, con người luôn luôn tham gia vào những quan hệ rất đa dạng và phong phú. Các quan hệ đa dạng ấy có thể phát sinh trong hoạt động sản xuất, thương mại, công tác, học tập, sinh hoạt đời thường, hoạt động đối ngoại,…
Quan hệ xã hội là những quan hệ giữa người với người được hình thành trong quá trình hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, v.v... Mọi sự vật và hiện tượng trong xã hội đều có những mối liên hệ với nhau.
Trên đây là những quan hệ xã hội nói chung muốn nói lên mối liên quan giữa người và người trong cơ cấu xã hội, trong các hoạt động và các tương quan xã hội. Quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình hoạt động chung trong đời sống xã hội hàng ngày. Người ta có thể phân biệt quan hệ xã hội thành các lĩnh vực khác nhau, trong đó có: "Quan hệ vật chất và quan hệ tư tưởng". Và theo tôn giáo Islam, đây cũng là đề tài chính được ghi ở chương 7 của bộ sách "Usul al Fiqh - Giáo lý thực hành theo Qur'an và Sunnah"
6 BÀI THUYẾT GIẢNG AUDIO CHƯƠNG 7
"USUL AL FIQH - QUAN HỆ XÃ HỘI"
PHẦN I - MUA BÁN - THỜI LƯỢNG 56 PHÚT
PHẦN 2 - RIBA - THỜI LƯỢNG 19 PHÚT
PHẦN 3 - CHO MƯỢN VÀ THẾ CHẤP
THỜI LƯỢNG 27 PHÚT
PHẦN 4 - GIAO TIỀN TRƯỚC, LÃNH NỢ VÀ ỦY THÁC
THỜI LƯỢNG 29 PHÚT
PHẦN 5 - BẢO ĐÃM & NIÊM PHONG - THỜI LƯỢNG 39 PHÚT
PHẦN 6 - HỢP TÁC, THUÊ MƯỚN & HỢP ĐỒNG NÔNG NGHIỆP
THỜI LƯỢNG 35 PHÚT