Trong một thế giới bị choáng ngợp bởi chủ nghĩa duy vật và những bộ óc bị mê hoặc bởi những gì cảm nhận được. Từ đó mở ra biết bao cánh cửa nghi vấn về các hằng số và lời tiên đoán. Làn sóng chủ nghĩa vô thần bắt đầu gõ cửa thế giới Islam, nó nhắm vào giới trẻ Muslim, lặp lại thường xuyên một câu hỏi đã cũ rít: “Allah có tồn tại không?”
Tại sao Allah làm cho chúng ta đau khổ? Tại sao Allah ban cho chúng ta bệnh tật? Tại sao Allah lại để những điều ác, điều xấu xảy ra đến chúng ta? Có nghĩa là chúng ta đang đặt những câu hỏi từ những tình huống xấu đến chúng ta trong cuộc sống, nhưng chắc chắn thế gian này sẽ không bao giờ có một câu trả lời thẳng thắn và nghiêm túc.
Đây là một vài câu hỏi mà một số người không theo đạo Islam thường hỏi một số người Muslim: “Nhịn chay là gì? Nhịn chay của người Muslim trong tháng Ramadan khác với việc ăn chay của các tín ngưỡng khác như thế nào? Tại sao một người lại hành hạ cơ thể của mình? Cuối cùng thì bạn thực sự thu được gì từ việc nhịn chay?” ...
Quí đồng đạo Muslim thân hữu, năm cũ kết thúc, năm mới lại đến, có những người vui mừng đón chào năm mới vì họ hy vọng cho một năm mới có cuộc sống tốt đẹp hơn. Có những người mừng vui vì mình đã tăng thêm một tuổi cho tuổi đời của mình và có những người còn hân hoan hơn bằng cách tổ chức những bữa tiệc ăn mừng linh đình vì mình đã được thêm tuổi.
Tính đến ngày 1.4.2020, ở khắp năm châu, dịch Covid – 19 do virus corona chủng mới gây ra tiếp tục tăng với tốc độ chóng mặt, với gần 1 triệu ca lây nhiễm trên toàn thế giới. Vậy, Islam có cái nhìn gì đối với đại bệnh dịch này? Cách tiếp cận tiêu biểu gì mà Islam đề ra để ứng phó với bệnh dịch? Những bài học gì chúng ta có thể học hỏi từ thảm họa bi kịch này?