Abdur-Rahmân ibn 'Awf (v. 580 - 654) là một trong những người đầu tiên theo Islam. Tên đầy đủ của ông là Abu Mohammed 'Abdur-Rahmân ibn' Awf. Thiên sứ Muhammad (saw) đã đặt biệt danh cho ông là 'Abdur-Rahmân có nghĩa là đầy tớ của Lòng Thương Xót, bởi vì trước đó ông được gọi là' Abdul Ka'aba nghĩa là người hầu của Ka'aba.
Vào buổi sáng thứ sáu ngày 20 tháng Ramadan năm thứ 8 niên lịch Islam, Thiên sứ Muhammad e khải hoàn bước vào thành Makkah và khiêm tốn kính cẩn cúi đầu chào (có thể nói trán của Người gần chạm vào lưng con vật mà Người đang cuỡi) để tạ ơn Allah đã ban cho Người sự chiến thắng vẻ vang. Sau đó Thiên sứ (saw) cắm lá cờ tại Hujoon trong sự bảo vệ của thị dân Al-Muhaajireen và Al-Ansaar.
Vào thời xa xưa tại xứ Palestine có một gia đình có cả thãy 12 đứa con mà chúng nó đều đã đến tuổi trưởng thành, chỉ có người con trai nhỏ tuối nhứt được người cha quan tâm và lo lắng vì cậu ấy còn trong tuổi dại khờ. Nhưng chính vì người cha bộc lộ sự thương yêu và lo lắng cho cậu em làm cho những người anh sinh ra ganh tỵ và thù ghét đứa em của mình…
UMM SULEYM là biệt danh của một vị nữ sahabah (bạn đạo vào thời của Thiên sứ Muhammad (saw)) có tên thật là Rumaysa bint Milhan, bà là một trong những người phụ nữ đầu tiên gia nhập Islam ở thành phố Yathrib (Madinah). Cuộc đời của bà đã trãi qua nhiều biến cố như thế nào, các bạn sẽ nghe lời thuật lại do Abu Hisaan Ibnu soạn thảo qua đường dẩn audio sau đây:
Thiết nghĩ, nếu ai có nghiên cứu về lịch sử của Thiên sứ Muhammad (saw) thì sẽ hiểu ông Zayd bint Harithah là ai... Trước Islam, ông Zayd là người con trai của ông Harithah và mang danh phận là một người nô lệ. Sau khi Islam đến, tức sau khi Thiên sứ (saw) cưới bà Khadija bint Khuwaylid (ra) không lâu thì cơ duyên ông Zayd được Thiên sứ (saw) mang về làm con nuôi của mình,
Trong khi chờ đợi đến giờ xã chay, Abu Hisaan Ibnu Ysa tranh thủ kể lại một câu chuyện của vị Sahabah tên là Talhah bin Ubaidilah, ông là người được Thiên sứ Muhammad (saw) đặc cho biệt danh là người Sahih (dù ông còn sống, bởi từ Sahih thường chỉ dùng cho người đã chết mà thôi). Và Thiên sứ cũng báo cho mọi người biết ông Talhah là một trong mười người sẽ được vào Thiên đàng của Allah.
Tháng Muharram là tháng đầu năm trong niên lịch Islam. Trong tháng Muharram thiêng liêng này, có một ngày thiêng liêng vượt trội hơn những ngày khác của tháng., đó là ngày nhịn chay ‘Ashu-ra’, tức ngày mồng 10 của tháng Muharram. Đây là ngày mà Allah cứu Thiên sứ Musa (A) cùng những tín đồ của Người thoát khỏi sự truy sát của tên bạo chúa Fir’awn và Ngài đã nhấn chìm Fir’awn và quân lính của hắn trong lòng biển hồng hải.
Sahur là bữa ăn khuya hay nói đúng hơn là bữa ăn cuối của đêm để bắt đầu cho một ngày nhịn chay hoặc nói nôm na là bữa ăn chuẩn bị nhịn chay nhưng không ít tín đồ Muslim thường lơ là và thiếu sự quan tâm do không hiểu biết hoặc do tính hời hợt nên nhịn chay mà ít khi dùng bữa Sahur hoặc dùng bữa Sahur không đúng cách Sunnah của Thiên Sứ Muhammad (saw) đã chỉ dạy.
Một số người nghĩ rằng tôn giáo sẽ đối nghịch với tâm trí và trái ngược với đường lối khoa học, bởi vì tôn giáo là quan điểm bắt nguồn từ ảo tưởng, huyền thoại và suy nghĩ mê tín trong khi khoa học và triết lý là cách truy cập và tìm hiểu có hệ thống có thể trở thành một nguồn kiến thức xác thực và chắc chắn dựa trên nhiều yếu tố nghiên cứu, tư duy và thí nghiệm...
Nếu chúng ta trở về những trang sử Islam thiết nghĩ sẽ đưa chúng ta từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, chúng ta sẽ thấy được lịch sử Islam có biết bao là anh hùng đã cống hiến trọn cuộc đời cho Islam. Nhờ đó, chúng ta mới biết được họ là những tấm gương soi sáng để tín đồ Muslim ngày nay noi theo.
Trong bài này chúng tôi chỉ sơ lược về tiểu sử của vị Imam vĩ đại Al-Shaafi-i’ của thế kỷ thứ II Hijroh qua sáu đề mục: Thứ nhất: Lời khen tặng của các vị U’lama dành cho Imam Al-Shaafi-i’. Thứ hai: Imam Al-Shaafi-i’ là ai? Thứ ba: Con đường học vấn của Imam Al-Shaafi-i’? Thứ tư: Vài sự kiện xảy ra với Imam Al-Shaafi-i’ trong thời gian theo đuổi giáo trình học tập. Thứ năm: Nguyện vọng và mục đích lớn nhất của Imam Al-Shaafi-i’ qua việc học hỏi Islam. và Thứ sáu: Giai đoạn cuối đời của Imam Al-Shafi’i.